$419
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Soi kèo/ Soi odds. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Soi kèo/ Soi odds.Để có thu nhập cao lo cho bản thân và gia đình, 4 năm qua, anh Trần Văn Toàn (28 tuổi), ngụ xã Cần Đăng, H.Châu Thành, tỉnh An Giang, phải chấp nhận xa gia đình, lên TP.HCM làm việc.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Soi kèo/ Soi odds. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Soi kèo/ Soi odds.Trong bối cảnh tỷ lệ ung thư trực tràng ở những người trẻ đang tăng ở mức báo động, theo báo cáo năm 2023 của Hiệp hội Ung thư Mỹ, thì bất cứ điều gì làm giảm nguy cơ loại ung thư này cũng đều rất quan trọng.Các nhà khoa học từ Trường Y tế Công cộng Harvard T.H Chan (Mỹ) đã phân tích dữ liệu sức khỏe được thu thập trong ít nhất 3 thập kỷ của 132.056 người tham gia. Các tác giả đã điều tra xem ăn sữa chua thường xuyên có giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng hay không, tập trung vào các khối u chứa vi khuẩn có lợi Bifidobacterium, cụ thể là 2 dạng ung thư đại tràng: Khối u dương tính với Bifidobacterium và khối u âm tính với Bifidobacterium, theo trang tin y khoa News Medical. Họ đã thu thập thông tin chi tiết về chế độ ăn uống, lối sống và sức khỏe của những người tham gia, bao gồm lượng sữa chua tiêu thụ.Các nhà nghiên cứu đã chia những người tham gia thành 2 nhóm: Tiêu thụ ít hơn 1 khẩu phần sữa chua mỗi tháng và tiêu thụ từ 2 khẩu phần sữa chua trở lên mỗi tuần.Kết quả đã phát hiện tiêu thụ 2 khẩu phần sữa chua trở lên mỗi tuần giúp giảm đến 47% nguy cơ ung thư đại tràng dương tính với Bifidobacterium, so với hiếm khi ăn sữa chua, theo News Medical.Các nhà nghiên cứu giải thích rằng ung thư đại tràng xảy ra ở bên phải của ruột kết và có thể có nguy cơ tử vong cao hơn so với ung thư ở đại tràng xa bên trái.Mặc dù giảm nguy cơ ung thư đại tràng dương tính với Bifidobacterium, các phát hiện không tìm thấy mối liên hệ giữa tiêu thụ sữa chua và nguy cơ ung thư đại tràng nói chung. Các tác giả cho biết cần có thêm nhiều nghiên cứu về chủ đề này.Tác giả nghiên cứu, tiến sĩ Andrew T. Chan, bác sĩ tại Khoa Miễn dịch học và Bệnh truyền nhiễm, Trường Y tế Công cộng Harvard T.H. Chan, cho biết: Nghiên cứu này bổ sung thêm bằng chứng ngày càng nhiều chỉ ra mối liên hệ giữa chế độ ăn uống, hệ vi sinh đường ruột và nguy cơ ung thư đại trực tràng. Nó cung cấp thêm cho chúng tôi một hướng đi để điều tra vai trò cụ thể của các yếu tố này đối với nguy cơ ung thư đại trực tràng ở những người trẻ tuổi.Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết sữa chua nguyên chất ít chất béo và không đường là lựa chọn lành mạnh nhất. ️
Bước vào trận đấu này, Giám đốc điều hành CLB Thanh Hóa Cao Hoàng Đức đã có chia sẻ sự chờ đợi về hàng công mạnh thứ 2 giải của đội chủ nhà sẽ đối đầu với hàng thủ số 1 V-League của CLB Hà Tĩnh mùa này.Ông Đức có lý khi bày tỏ sự tôn trọng cao cho đội khách đã có 4 trận liền bất bại khi thi đấu xa nhà. Thực tế, thầy trò HLV Nguyễn Thành Công từ khá sớm đã cho CĐV xứ Thanh biết mình giỏi như thế nào, với đòn tấn công sắc sảo.CLB Hà Tĩnh đã tận dụng tối đa sự vắng mặt của trung vệ Gustavo rất giỏi không chiến và khai thác thành công, khi từ biên trái Đình Tiến bấm bóng rất vừa tầm để Geovane bật cao đánh đầu mở tỷ số 1-0 ở phút 11.Bàn thắng sớm của đội khách đã giúp trận đấu càng trở nên thêm hấp dẫn, với những màn "ăn miếng trả miếng", luân phiên đôi công của cầu thủ 2 bên. Cả 2 chơi bóng quyết liệt nhưng tập trung chơi bóng, khiến thời gian bóng chết rất ít.Đến phút 39, CLB Thanh Hóa đã thể hiện được điểm mạnh của mình. Thái Sơn cướp bóng, rất nhanh Luiz Antonio tỉa bóng để A Mít sút tung nóc lưới thủ môn Thanh Tùng, gỡ hòa 1-1. Đây cũng là trận đấu đội trưởng Doãn Ngọc Tân chơi năng nổ, bất chấp sự luân phiên kèm cặp áp sát của đối thủ.Đến phút 55, Helerson bất ngờ ghi bàn từ một tình huống cố định của CLB Hà Tĩnh. Đứng gần cột xa, anh đỡ bóng bằng chân phải, đảo chân và sút tung nóc lưới CLB Thanh Hóa bằng cú ra chân trái hoàn hảo không khác gì một tiền đạo.Tiếc cho đội khách khi VAR vào cuộc đã xác định tiền đạo Geovane đã việt vị trước khi bước lên tranh chấp với hậu vệ Thanh Hóa trước đó, đồng nghĩa tham gia vào tình huống dù không chạm bóng, khiến bàn thắng không được công nhận.Sau tình huống này, cả 2 đội bóng Thanh Hóa và Hà Tĩnh đều không muốn dừng lại, vẫn tích cực đẩy cao tốc độ trận đấu để tìm kiếm thêm bàn thắng. Đội đầu bảng Thanh Hóa tất nhiên không muốn bị kìm chân, tránh cảnh bị nhà đương kim vô địch Nam Định vượt mặt.Đội khách Hà Tĩnh tung Xuân Trường vào từ phút 77 để khai thác những quả chuyền dài vượt tuyến cũng như khai thác các tình huống cố định, cho thấy HLV Nguyễn Thành Công muốn nhân đội khách đang không có đội hình mạnh nhất để lấy trọn 3 điểm, xây chắc vị trí trong tốp 3.Nhưng sự chặt chẽ của hàng thủ 2 bên đã khiến các chân sút dù dốc hết sức vẫn không thể có thêm bàn thắng, chấp nhận hòa 1-1. Đây là trận thứ 3 liên tiếp CLB Thanh Hóa hòa 1-1 và 11 trận bất bại trên mọi mặt trận, trong khi CLB Hà Tĩnh đã có 10 trận liền không thua (chỉ kém 1 trận so với kỷ lục của CLB Công an Hà Nội và CLB Hải Phòng).FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️
Trao đổi với báo chí ngày 20.2, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nhìn nhận việc nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh là tất yếu."Vừa qua T.Ư đã làm, bộ, ngành đang làm rồi. Trước đây thì tổ dân phố, thôn, xã, phường, quận, huyện đều làm rồi. Tất nhiên, phải tính tới cấp tỉnh, thành phố", ông Dĩnh nói, và cho rằng, mục tiêu của sắp xếp tinh gọn bộ máy vẫn là đảm bảo tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, do đó cần tính toán cho phù hợp. * Nhiều ý kiến cho rằng, việc nghiên cứu bỏ cấp huyện là phù hợp vì đây là tầng nấc trung gian?Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Bộ Chính trị đã có kết luận yêu cầu nghiên cứu việc bỏ cấp trung gian là cấp huyện, mô hình chính quyền chỉ còn 3 cấp (T.Ư, tỉnh, cơ sở - phường, xã). Đa phần các quốc gia trên thế giới cũng là mô hình chính quyền hành chính 3 cấp.Đối với Việt Nam, nghiên cứu thì thấy đúng là cấp huyện là cấp trung gian, chức năng, nhiệm vụ, vai trò đúng là có nhiều hạn chế. Cấp tỉnh quyết cơ bản, từ ngân sách, chính sách địa phương, còn thực hiện chủ yếu ở cấp xã, trực tiếp nhất. Cấp huyện ở trung gian gần như không quyết được gì, ngân sách, chính sách chỉ chuyển tải từ tỉnh xuống cấp phường, xã.Việc tồn tại cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo ra độ trễ, thậm chí lực cản đối với thực hiện chính sách. Cho nên, nếu bỏ cấp trung gian này là phù hợp, tạo sự thông suốt luôn từ tỉnh xuống cơ sở.* Việc bỏ cấp huyện theo ông cần lưu ý vấn đề gì?- Vấn đề đặt ra là điều kiện để cấp xã thực hiện thế nào. Vì vấn đề thực hiện các chính sách của T.Ư, cấp tỉnh là đều cấp xã cả thì bộ máy và điều kiện hiện nay của nó thế nào là phải tính.Quan trọng nhất là phải tăng cường cho cấp xã, không chỉ con người, kinh phí mà tất cả điều kiện khác để thực hiện tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu cao hơn. Hiện nay cấp xã đã phải tăng cường rồi chứ chưa nói tới việc là sau này bỏ cấp huyện.Có nhiều việc tỉnh có thể hỗ trợ, nhưng nhiều việc cấp cơ sở phải tự làm. Như công an, nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn sẽ đưa xuống xã nhiều chứ lên tỉnh ít. Công an xã hiện nay ít nhất là 5 người, có thể sắp tới phải hơn. Cũng như bộ máy công chức xã hiện nay từ 21 - 25 người, nếu bỏ cấp huyện thì phải hơn, vì nhiều việc hơn. Rồi chế độ chính sách, lương cũng phải khác…Nghĩa là phải thực hiện nhiều chính sách đồng bộ mới có thể đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả.* Với sáp nhập tỉnh, theo ông, nên sáp nhập những tỉnh nào là phù hợp?- Để xác định nhập tỉnh nào với tỉnh nào thì phải có tiêu chí. Trong đó có tiêu chí về quy mô dân số và diện tích nhưng cũng có những yếu tố đặc thù về văn hóa, lịch sử…Sau năm 1976, cả nước chỉ có 38 tỉnh, thành phố nhưng sau đó tách ra thành nhiều tỉnh, thành hơn vì điều kiện đi lại khó khăn, công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển như hiện nay.Lúc đó tách ra là đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Như tỉnh Vĩnh Phú trước đây tách thì Vĩnh Phúc phát triển trước, giờ Phú Thọ cũng phát triển. Hay như Bắc Giang, Bắc Ninh trước đây là Hà Bắc, khi tách ra Bắc Ninh rất phát triển, những năm gần đây thì Bắc Giang phát triển rất mạnh. Hay như Hải Hưng ngày xưa tách ra thành Hải Dương và Hưng Yên thì Hải Dương phát triển trước, Hưng Yên gần đây cũng rất phát triển. Hay sâu nữa là Quảng Nam - Đà Nẵng tách ra cũng phát triển. Phú Khánh tách thành Khánh Hòa, Phú Yên… đều phát triển.Nhưng đến thời điểm này thì các tỉnh phát triển cũng đến giới hạn rồi, các nguồn lực cũng cạn nên cần không gian, dư địa phát triển mới. Chúng ta cũng đã có kinh nghiệm sáp nhập Hà Tây với Hà Nội năm 2008.* Theo ông có nên sáp nhập các tỉnh, thành để chỉ còn 38 tỉnh, thành như trước đây?- Tôi nghĩ trở về con số như cũ, 35 đến 38 tỉnh, thành là phù hợp. Tất nhiên, không nhất thiết tỉnh nào về lại tỉnh đó như trước mà sắp xếp phù hợp với đặc điểm của các tỉnh. ️